Cô gái Việt và chú vịt Bim Bim được lên sóng Warner Bros. Discovery
Ông Tunku Ismail Idris, cũng là chủ sở hữu đội bóng Johor Darul Ta'zim nổi tiếng nhất Malaysia, từng có thời gian ngắn làm Chủ tịch FAM từ năm 2017 đến 2018, trước khi nhường chỗ cho vị chủ tịch hiện nay ông Hamidin Mohd Amin.Sau khi AFF Cup 2024 kết thúc, chứng kiến đội tuyển Malaysia sớm bị loại ngay vòng bảng, ông Tunku Ismail Idris đăng thông điệp trên tài khoản cá nhân mạng xã hội X tuyên bố: "Chúng tôi đã xác định được 6-7 cầu thủ ngoại chất lượng, sẵn sàng bổ sung cho đội tuyển Malaysia thi đấu ngay tháng 3 tới đây tại vòng loại Asian Cup 2027. Hy vọng rằng chính phủ Malaysia có thể hỗ trợ trong quá trình nhập tịch cho số cầu thủ này. Đội tuyển Malaysia phải bắt đầu chiến dịch vòng loại với các kết quả tích cực".FAM và đội tuyển Malaysia hiện cũng có một loạt động thái mới để nâng cấp hiệu suất quản lý và thi đấu. Cụ thể, FAM bổ nhiệm một nhân vật mới từ Canada, ông Rob Friend, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý bóng đá làm Tổng giám đốc điều hành đội tuyển. Đội tuyển Malaysia hiện cũng có HLV mới là ông Peter Cklamovski từ Úc, làm việc cùng Giám đốc kỹ thuật Scott O'Donnell, đồng hương với nhà cầm quân này.Trong khi đó, sau thông điệp của ông Tunku Ismail Idris, giới chức bóng đá Malaysia đang nghiêng về khả năng ủng hộ đội tuyển nước này cần bổ sung gấp các cầu thủ ngoại nhập tịch để nâng cao khả năng thi đấu và giành vé dự vòng chung kết Asian Cup 2027. Do việc đào tạo cầu thủ trẻ đến nay được xem là thất bại, vì có rất ít cầu thủ được bổ sung lên đội tuyển đạt chất lượng như mong muốn."Việc nhập tịch cầu thủ sẽ không xung đột với lợi ích đào tạo cầu thủ trẻ của bóng đá Malaysia. Đào tạo cầu thủ trẻ là trách nhiệm của các CLB, không phải của FAM. Những gì FAM và MFL (Malaysia Super League) cần làm để bóng đá trẻ Malaysia phát triển hơn, đó là tạo ra các giải đấu cạnh tranh. Các CLB cần có nền tảng phù hợp để đào tạo cầu thủ trẻ. Việc chúng ta chưa làm được, chỉ nên tự trách mình, không thể đổ hết lỗi cho FAM", ông Tunku Ismail Idris nhấn mạnh khi trả lời một người dùng mạng xã hội X cho rằng, FAM đã chi hàng triệu USD đào tạo cầu thủ trẻ nhưng thất bại.Trả lời phỏng vấn trên tờ New Straits Times ngày 12.1, cầu thủ Safawi Rasid của đội tuyển Malaysia, đang khoác áo đội Terengganu FC, cho biết: "Nếu đội tuyển tiếp tục bổ sung thêm cầu thủ ngoại nhập tịch hoặc cầu thủ có gốc gác, hoàn toàn không gây xung đột. Tôi tin, các cầu thủ trẻ và trong nước, sẽ xem đây là sự cạnh tranh lành mạnh. Bạn bắt buộc phải luôn tiến bộ, chứng minh mọi khả năng của mình. HLV mới là người quyết định sẽ chọn ai vào đội tuyển".Sự kiện đội tuyển Malaysia quay lại chiến lược nhập tịch cầu thủ ngoại là vì thành tích quá yếu kém tại AFF Cup 2024 vừa qua. Trước đó, chiến lược này bị chỉ trích dữ dội khi "Những chú hổ Mã Lai" dù giành quyền dự Asian Cup 2023 nhưng sớm bị loại ở vòng bảng.Tại vòng loại Asian Cup 2027, đội tuyển Malaysia nằm cùng bảng F với đội tuyển Việt Nam, còn có 2 đội Nepal và Lào. Chỉ có đội đầu bảng mới giành vé vào vòng chung kết. Do đó, bảng này đội Malaysia gần như sẽ quyết đấu với đội Việt Nam, do đội Nepal và Lào được xem rất yếu khó lòng cạnh tranh. Nếu kịp nhập tịch các cầu thủ ngoại, trong đó có một số cầu thủ thi đấu lâu năm cho CLB Johor Darul Ta'zim do ông Tunku Ismail Idris làm chủ, chắc chắn đội tuyển Malaysia sẽ rất khác trong tháng 3 tới đây khi vòng loại khởi tranh.Đồng Nai tìm giải pháp phát triển kinh tế xanh
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, rất nhiều đoàn khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế để du xuân.Làng rau Trà Quế (xã Cẩm Thanh, TP.Hội An, Quảng Nam) yên bình bên dòng sông Cổ Cò, cách phố cổ Hội An 2,5 km về phía đông bắc.Đến với làng du lịch nổi tiếng nhất thế giới này, du khách không chỉ ngắm cảnh, xem người dân trồng rau mà có thể giao lưu với nhà nông để được trải nghiệm về cách chăm sóc, tưới rau, thu hoạch... Khách có thể đạp xe dạo trên những con đường quanh làng rau để được tận hưởng bầu không khí mát mẻ, yên bình...Nhiều năm qua, làng rau Trà Quế trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng. Tháng 4.2022, Bộ VH-TT-DL công nhận nghề trồng rau Trà Quế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cuối năm 2024, Tổ chức Du lịch Liên Hiệp Quốc (UN Tourism) cũng đã công nhận làng rau Trà Quế là làng du lịch tốt nhất thế giới.Những danh xưng này đang mang đến cho làng nghề truyền thống cơ hội nâng cao thương hiệu, phát triển du lịch bền vững.Đây là làng nghề trồng rau truyền thống được hình thành cách đây hơn 400 năm. Theo các bô lão, danh xưng đầu tiên của làng là Nhự Quế (nghĩa là mùi thơm của rau như mùi hương cây quế), sau đổi thành Trà Quế (rau có vị cay giống quế và thơm như hoa trà).Trà Quế có đến hơn 40 loại rau, trong đó nổi bật phải kể đến rau thơm. Vẫn là hành, rau răm, tía tô, húng, rau mùi... như ở nhiều làng quê khác, nhưng rau Trà Quế thơm và có vị đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.Ông Nguyễn Lên (65 tuổi), người có thâm niên 46 năm trồng rau ở làng rau Trà Quế, cho biết những năm qua khách du lịch tìm đến Trà Quế tham quan tương đối đông, đặc biệt là trải nghiệm công việc làm nông. Trung bình mỗi ngày ông phụ trách "cầm tay chỉ việc" cho hàng chục du khách quốc tế, từ xới đất, bón phân cho tới tưới rau."Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du khách quốc tế tìm đến làng rau Trà Quế rất đông. Đến với làng rau này, hầu hết du khách đều muốn "hóa thân" thành những nông dân thực thụ để trồng, chăm sóc, tưới nước cho cây rau. Từ khi làng rau được công nhận làng du lịch tốt nhất thế giới, du khách đến đây mỗi ngày một đông hơn, thậm chí đứng trưa vẫn có khách đặt tour trải nghiệm làm nông dân", ông Lên nói.Cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, vườn trải nghiệm trồng rau của ông Lên hiếm khi nào vắng khách.Đang hào hứng gánh nước tưới đều luống rau mới vun trồng, bà Siobhan (du khách Australia) vui vẻ cho hay thông qua kênh thông tin đại chúng, vợ chồng bà biết được làng rau Trà Quế vừa được công nhận là làng du lịch tốt nhất thế giới.Vì vậy, ngay khi sang Việt Nam những ngày giáp tết, địa điểm đầu tiên vợ chồng bà muốn đến tham quan là làng rau Trà Quế."Thật thú vị khi được hóa thân thành nông dân để thực hiện các công đoạn của việc trồng rau. Đây chắc chắn là kỷ niệm không thể nào quên", bà Siobhan chia sẻ.Dưới đây là một số hình ảnh PV Thanh Niên ghi nhận du khách quốc tế du xuân ở làng rau di sản hơn 400 năm tuổi ở TP.Hội An:
Tài thu phục nhân tâm của Frank Lampard
Theo TCD, trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp lưu trữ năng lượng hiệu quả và thân thiện với môi trường, các nhà khoa học Hàn Quốc đã đạt được một bước tiến đáng kinh ngạc: kéo dài tuổi thọ pin lithium thế hệ mới lên đến 750% bằng cách sử dụng một lớp bảo vệ đặc biệt làm từ nước.Pin lithium đang được coi là tương lai của ngành công nghiệp năng lượng, ứng dụng trong vô số thiết bị từ điện thoại, laptop cho đến xe điện. Tuy nhiên, loại pin này vẫn tồn tại những hạn chế như tuổi thọ kém, dễ cháy nổ và gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất.Nhằm giải quyết những vấn đề này, Giáo sư Il-Doo Kim từ Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc và Giáo sư Jiyoung Lee từ Đại học Ajou (Hàn Quốc) đã nghiên cứu và phát triển một lớp phủ bảo vệ mới cho pin lithium. Thay vì sử dụng các vật liệu độc hại như trước đây, lớp phủ này được tạo ra từ gôm guar (Guar Gum) chiết xuất từ thực vật và nước.Kết quả thử nghiệm cho thấy pin lithium sử dụng lớp phủ mới có tuổi thọ tăng đáng kinh ngạc lên đến 750%, vượt xa so với các công nghệ hiện tại. Ngoài ra, lớp phủ này còn có khả năng tự phân hủy trong môi trường sau khoảng 1 tháng, góp phần bảo vệ môi trường.Phát hiện này được kỳ vọng sẽ mở ra một kỷ nguyên mới cho công nghệ pin lithium, mang đến những loại pin vừa hiệu quả, bền bỉ lại thân thiện với môi trường, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các thiết bị điện tử và xe điện trong tương lai.
“Nhớ lại những ngày sau hóa trị, mẹ được về nhà, dáng vẻ cũng trở nên tiều tụy hơn. Mình đã học nấu ăn và chế biến cho mẹ món bún thịt gà. Đó là lần đầu mình nấu ăn cho mẹ, bà vui lắm. Mình cảm thấy rất tiếc vì không thể lo cho mẹ được nhiều hơn. Giờ đây mình đã đi làm, có thể mua được quần áo đẹp, đồ ăn ngon… nhưng mẹ thì không còn nữa. Hình ảnh của mình chụp với mẹ cũng rất ít”, Anh Thư bộc bạch.
Theo chân hai travel blogger khám phá 'cây tình yêu' độc lạ ở Quảng Nam
Chuyển khoản: Pham Thi Xuan Hoi: 1.000.000 đồng; Tran Si Nguyen Sa: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Thuy: 2.000.000 đồng; Hoang The An: 500.000 đồng; Nguyen Trong Thi: 200.000 đồng; Nguyen Dien Tan: 2.000.000 đồng; Ngo Thi Ngoc Huong: 100.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Le Minh Thien: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 40.000 đồng; Dinh Minh Hai: 500.000 đồng; Nguyen Khac Tuan: 500.000 đồng; Do Thi Lan: 500.000 đồng; Cao Xuan Nhat Phuong: 100.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hong: 100.000 đồng; Le Huong Thuy: 200.000 đồng; Di7 7W: 1.000.000 đồng; Le Nhat Huong: 100.000 đồng; Tran Thi Dung: 1.000.000 đồng; Duong Thi Mau Ha Tram: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 300.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Ngo Phuong Thao: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Van: 500.000 đồng; Do Thi Xuan My Usa (Do Thi Xuan Ha Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thach: 300.000 đồng; Luong Hoc Le: 200.000 đồng; Dang Hong Phat: 500.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; Nguyen Van Hoan - Dalat: 100.000 đồng; Nguyen Duc Phi: 200.000 đồng; Co Chi - P.13, Q.8 (Le Thi Le Chi): 100.000 đồng; Vuong Van Phu: 2.000.000 đồng; Tran Van That: 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Huu Hiep: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Phan Ho Viet Truong: 200.000 đồng; Tronghai: 500.000 đồng; Nguyen Anh Tai: 1.000.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng;Giúp gia đình ông Nguyễn Văn Quyết - Quảng Nam (nhân vật được đề cập trong bài viết Một gia đình nghèo gặp cảnh tai ương khốn cùng trên Thanh Niên ngày 2.3.2024):Trần Lê Hà Mi (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; Vo Thai Nguyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Bui Ngoc Long: 200.000 đồng; Tu Toan Trung: 800.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 500.000 đồng; Nguyen Ngoc Anh Thi: 100.000 đồng; Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Buo Hoang Tu: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Le Minh Ngoc: 300.000 đồng; Nguyen Thi Mai Suong: 1.000.000 đồng; Phan Thi Thien Huong: 200.000 đồng; ban doc: 400.000 đồng; Cao Van Len: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hang: 5.000.000 đồng; Phan Van Tam: 300.000 đồng; Tran Thi Bich Phuong: 1.000.000 đồng; To Thi Chin: 1.000.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Quach Ngoc Tuyen: 1.000.000 đồng; Ly Duc Hai: 50.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Hoang Thi My Thuan: 100.000 đồng; Trinh My Huong: 1.000.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Le Viet Dung: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; Luu Van Phu: 500.000 đồng; Ba Bui Thi Minh Hang: 1.000.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 300.000 đồng; Tong Cong Ty Buu Dien Viet Nam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Anh: 300.000 đồng; Tran Thi Kieu Diem: 500.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Hong: 5.000.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Nguyen Quoc Vinh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Thai Truong Thuc Anh: 400.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Nguyen Thanh An: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Ngoc Thien: 500.000 đồng; Truong Thi Tuyet Hong: 500.000 đồng;Giúp gia đình cụ Phan Văn Muôn - TP.Cần Thơ (nhân vật được đề cập trong bài viết Ông bà gần 80 tuổi nhặt ve chai nuôi 3 cháu nội mồ côi trên Thanh Niên ngày 5.3.2024):Trần Lê Mi Vân (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Diệu Châu (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Huỳnh Thị Kim Yến (Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 3.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 100.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.